BÁO CÁO THỰC HIỆN NĂM HỌC 2013-2014

I/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Trường có 15 phòng học với 16lớp, học sinh phải đi học nhờ các trường bạn trên địa bàn 01 phòng học tại Trường mầm non Hải Xuân, vì vậy nhà trường đã cố gắng sắp xếp cho học sinh được học 7 buổi/tuần.
- BGH nhà trường đã xác định rõ những thuận lợi và khó khăn thách thức của nhà trường trong năm học mới, cụ thể:
1. Thuận lợi:
- Đảng ủy, UBND, các ban ngành đoàn thể địa phương cũng đã có sự quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, thường xuyên theo dõi phong trào thi đua của nhà trường, động viên tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên công tác tốt .
- Trường nhận được sự chỉ đạo chuyên môn sát sao của các đồng chí lãnh đạo và chuyên môn Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái .
- Các bậc phụ huynh cũng đã ý thức hơn trong việc quan tâm, chăm lo cho con em đến trường, có sự liên hệ với giáo viên để nắm bắt tình hình học tập của con em mình, bước đầu có nhận thức đúng đắn về công tác giáo dục .
- Nội bộ giáo viên đoàn kết giúp đỡ nhau trong mọi công việc được giao. Bên cạnh những thuận lợi cơ bản trường tiểu học Hải Xuân I còn có một số khó khăn sau:
2. Khó khăn :
- Do có nhiều điểm trường nằm cách xa nhau vì vậy việc đi lại học tập của học sinh và giảng dạy của giáo viên rất vất vả, đồng thời khó khăn trong công tác chỉ đạo cũng như tổ chức các hoạt động tập thể.
- Các phòng học của nhà trường đã xuống cấp, có 01 lớp phải học nhờ trong phòng lớp học của trường Mầm non Hải Xuân, nhà trường còn thiếu phòng học và phòng làm việc trong điều kiện rất khó khăn.
- Đại bộ phận dân cư còn nghèo, trình độ dân trí chưa cao nên việc quan tâm đến việc học của con em cũng như sự phát triển giáo dục chung của địa phương còn ít, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chung của nhà trường, công tác xã hội hóa giáo dục chưa thực sự phát huy tốt.
Hầu hết giáo viên là mới ra trường, được đào tạo theo hình thức liên kết, vừa học vừa làm, đào tạo theo địa chỉ nên chất lượng còn nhiều bất cập, điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy
II/ NHIỆM VỤ CHUNG
Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh gắn với việc thiết thực kỷ niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi bức thư cuối cùng cho Ngành Giáo dục; tiếp tục thực hiện hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua thành hoạt động thường xuyên của ngành và phù hợp điều kiện thực tế địa phương.
Tiếp tục chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục thể chất và giáo dục môi trường cho học sinh; đổi mới đồng bộ phương pháp dạy, phương pháp học và kiểm tra, đánh giá; tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; tiếp tục thực hiện dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới; duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; xây dựng trường chuẩn quốc gia và tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, đẩy mạnh triển khai các nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng giáo viên; nâng cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí. Nâng cao chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn, tổ chức cho học sinh tham gia các hội thi, giáo lưu học sinh giỏi các cấp. Tiếp tục giữ vững kết quả Phổ cập tiểu học đúng độ tuổi.
Quan tâm chỉ đạo và tổ chức tốt các phong trào thi đua nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên mới vào nghề, tổ chức các cuộc thi theo quy định của ngành triển khai từ cấp trường: thi an toàn giao thông, thi kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thi Viết chữ đẹp, các phong trào thi đua bề nổi như văn hoá, văn nghệ...
III/ NHIỆM VỤ CHỈ TIÊU CỤ THỂ
1. Về quy mô trường lớp: Năm học 2013 – 2014, trường tiểu học Hải XuânI gồm 16 lớp được biên chế thành 5 tổ khối.
* Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: Tổng số cán bộ giáo viên biên chế của trường là 26 đ/c, trong đó: `
BGH: 2 đ/c
TPT: 01 đ/c
Kế toán + hành chính : 02 đ/c
- GV trực tiếp giảng dạy: 21đ/c
- Th viÖn: 0 ®/c
- Y tÕ: 0®/c
- N¨m häc nµy, ®éi ngò gi¸o viªn cã nhiÒu thay ®æi, sè gi¸o viªn cao tuổi sắp về hưu, gi¸o viªn nghØ chÕ ®é thai s¶n nhiÒu.Để đảm bảo được đủ định biên giáo viên đứng lớp nhà trường đã làm tờ trình báo cáo PGD và được cấp thêm 03 đ/c hợp đồng thành phố trong đó 02 đ/c gv văn hoá, 01 đ/c y tế học đường. Đủ định biên 1,5 giáo viên
2. Công tác duy trì và phát triển sĩ số
Nhà trường đã đề ra nhiều biện pháp chỉ đạo, thực hiện tốt công tác duy trì sĩ số: giao trách nhiệm cho giáo viên chủ nhiệm quản lí theo dõi sĩ số học sinh, số học sinh chuyển đi - chuyển đến từng tháng, từng học kỳ. Kết hợp với chính quyền địa phương xác định rõ trách nhiệm của các tổ chức, đoàn thể và phu huynh đối với việc học tập của học sinh.
- Chỉ đạo Liên đội tổ chức nhiều hoạt động tập thể với nhiều nội dung phong phú nhằm thu hút học sinh đến trường. Nhờ làm tốt việc theo dõi, quản lý học sinh nên sĩ số học sinh trong năm học được đảm bảo, cụ thể:
Huy động 101/101=100% số học sinh 6 tuổi ra lớp học lớp 1. Duy trì sĩ số đạt tỉ lệ 100%.
Huy động hết học sinh ở độ tuổi ra lớp, tạo điều kiện để trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được đi học và hoàn thành chương trình tiểu học, giữ vững và nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập đúng độ tuổi mức độ I.
Tỉ lệ huy động trẻ vào lớp 1: 78/78 = 100%; trẻ 11 tuổi hoàn thành chương trình cấp Tiểu học: 67/67 = 100%. Tỉ lệ giáo viên đứng lớp đảm bảo về số lượng và cơ cấu, tỷ lệ đạt chuẩn: 100%, trên chuẩn 15/26= 57,7%. Nhà trường đã khắc phục những khó khăn về cơ sở vật chất để đảm bảo các hoạt động dạy và học đạt chất lượng.
- Hiệu quả đào tạo
Tổng số học sinh vào lớp 1 năm học 2008-2009 là : 72 học sinh
Tổng số học sinh HTCTTH năm học 2013-2014 là: ( 72 –HS chuyển đi:0 + hs chuyển đến: 0/72 = 100 %
3. Công tác phổ cập giáo dục và xây dựng trường chuẩn quốc gia
3.1. Công tác phổ cập giáo dục
- Tiếp tục triển khai thực hiện Thông tư số 36/2009/TT-BGDĐT ngày 04/12/2009 ban hành Quy định kiểm tra, công nhận Phổ cập giáo dục tiểu học và Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Tham mưu với BCĐ phổ cập xã thực hiện tốt công tác huy động trẻ ra lớp. Năm 2013 xã giữ vững và nâng cao chất lượng PCGDTH đúng độ tuổi mức độ 1.
3.2. Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia
- Căn cứ Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 ban hành Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia và các văn bản hướng dẫn của Bộ, của Sở, của phòng GD&ĐT, nhà trường đã chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc xây dựng, kiểm tra, để có biện pháp nâng cao chất lượng các tiêu chí từng bước phấn đấu đạt mức chất lượng tối thiểu để tiến tới đạt chuấn. Nhà trường đã tích cực tham mưu để xây dựng trường tại địa điểm mới, tiếp tục củng cố, hoàn thiện hệ thống hồ sơ trong lộ trình xây dựng trường Chuẩn Quốc gia giai đoạn 1. Hiện nay, công trình xây dựng 18 phòng học do Ban dự án Nông thôn mới đầu tư đã đi vào giai đoạn hoàn thiện.
* Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: Trường lớp chưa đầy đủ, cơ sở vật chất xuống cấp, chất lượng đội ngũ còn thấp, chất lượng đại trà cũng như chất lượng mũi nhọn còn hạn chế.
4. Công tác xây dựng đội ngũ
Nhà trường quan tâm bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu về chất lượng. Thường xuyên tổ chức cho giáo viên nghiên cứu nhiệm vụ năm học, Luật giáo dục, Điều lệ trường Tiểu học, quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, thông tư 32/2009 về đánh giá xếp loại học sinh và các hướng dẫn của ngành về công tác giáo dục, bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lí chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học, triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên theo công văn số 725/PGD&ĐT ngày 5/7/2013 của Phòng GD&ĐT về Hướng dẫn Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lí cấp tiểu học năm học 2013- 2014, 100% giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX và tổ chức tự học thực chất.
- Hiện tại, trường có 27cán bộ, giáo viên trong đó có 1 Hiệu trưởng, 3 nhân viên,23 giáo viên giảng dạy (có biên chế âm nhạc, mĩ thuật).
- Trình độ chuyên môn của đội ngũ: ĐH: 6 đ/c, CĐ: 13 đ/c, TC: 4 đ/c, có 06 đ/c đang theo học ĐHTH. Năm học 2013-2014 trường có 21 đ/c đạt GVG cấp trường, 5 đ/c đạt GVG cấp thành phố.
- Cán bộ quản lý của trường đã được tham dự các buổi tập huấn bồi dưỡng về nghiệp vụ công tác quản lý, được đánh giá theo chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn Hiệu phó.
Giáo viên được tham gia các đợt bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch của nhà trường, được đánh giá theo Chuẩn GV tiểu học
- Tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường luôn đoàn kết, tích cực phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện. Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Quan tâm bồi dưỡng giáo viên thông qua việc tổ chức tập huấn, chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn. Đến nay, 100% GV có trình độ đạt chuẩn trong đó có 15/26 = 60% số giáo viên có trình độ trên chuẩn. Đội ngũ giáo viên có ý thức học hỏi để nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, t¨ng cêng øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo trong ho¹t ®éng d¹y vµ häc. Trong năm học đã có 21 giáo viên dạy giỏi cấp trường, 04 giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh.
- Công tác phát triển Đảng: Trong năm học, chi bộ đã tiếp tục giúp đỡ 02 đảng viên mới để được công nhận chính thức vào tháng 8/2014, tăng tổng số Đảng viên của chi bộ là 13 đồng chí.
* Hạn chế : Chất lượng đội ngũ của trường còn thấp do hầu hết là giáo viên mới ra trường, công tác tự bồi dưỡng của GV hiệu quả chưa cao do một số giáo viên chưa tích cực chủ động tự học tự bồi dưỡng, chưa thường xuyên dự giờ học hỏi đồng nghiệp...
5. Chất lượng giáo dục toàn diện
10. Chất lượng giáo dục
10.1. Chất lượng giáo dục đại trà:
- Ưu điểm: chất lượng giáo dục đại trà đã từng bước được nâng lên, tỉ lệ học sinh đạt học lực giỏi đạt: 18,1% tăng 2,7 % so với cùng kì, khá đạt 29.3% tăng 2.5% so cùng kì, TB đạt 44.9% giảm 4.2% so với cùng kì, yếu 2.9% giảm 0.8% so với cùng kì.
- Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: Chất lượng mũi nhọn còn thấp.
*Chất lượng giáo dục đại trà:
+. Hạnh kiểm:
- Nhà trường đã thực hiện tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Phối kết hợp chặt chẽ với gia đình, các tổ chức đoàn thể địa phương công tác giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, giáo dục pháp luật, ý thức công dân và nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng cho học sinh.
- Kết quả về hạnh kiểm có 100% học sinh đạt hạnh kiểm thực hiện đủ 5 nhiệm vụ của học sinh tiểu học.
+. Học lực.
Quan tâm đến xây dựng chất lượng đội ngũ, đổi mới phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, tăng cường công tác thanh kiểm tra, khảo sát chất lượng học sinh sau mỗi tiết dự giờ, chỉ đạo chuyên môn xây dựng và thực hiện chuyên đề thống nhất phương pháp dạy học ở tất cả các khối lớp. Phân loại các đối tượng học sinh qua giờ dạy, qua khảo sát đầu năm để lên kế hoạch ôn tập, phụ đạo. Vì vậy kết quả cuối năm, chất lượng học lực đã được nâng lên so với năm học trước. Cụ thể:
- Học lực:
+ Giỏi 86/350= 25,1%; Khá 147/350 =42 %; TB 115/350= 32,9%.
+ Chuyển lớp: 350/350 = 100%
+ Hoàn thành chương trình cấp Tiểu học: 67/67 = 100% (trong đó loại giỏi 23,9%; Khá 37,3%; TB 38,8%). Giữ vững chất lượng giáo dục so với năm học trước.
+ Chất lượng giáo dục mũi nhọn và chất lượng giáo dục toàn diện:
Năm học 2012-2013 là năm học nhà trường thực hiên đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn trường. Đặc biệt, chú trọng công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu ở các bộ môn. Do vậy trong năm học này qua các cuộc giao lưu cấp trường, cấp Thành phố, nhà trường đạt kết quả như sau:
CÊp trêng:
Thi häc sinh giái cÊp trêng: ®¹t 25 gi¶i trong ®ã:
2 nhÊt, 4 gi¶i nh×, 10 gi¶i ba, 9 khuyÕn khÝch.
Thi viÕt ch÷ vµ tr×nh bµy bµi ®Ñp: §¹t 22 gi¶i trong ®ã: 4 nhÊt, 8 nh×, 10 ba.
Thi tiÕng anh qua m¹ng ®¹t 10 gi¶i trong ®ã: 3 nhÊt, 2 nh×, 3 ba, 2 khuyÕn khÝch.
Thi to¸n qua m¹ng cÊp trêng ®¹t 15 gi¶i trong ®ã: 3 nhÊt,5 nh×, 4 ba,3khuyÕn khÝch.
Cấp thành Phố:
M«n v¨n to¸n tuæi th¬: ®¹t 4 gi¶i trong ®ã:
1 nh×, 1 ba, 2 khuyÕn khÝch.
Gi¶i to¸n qua m¹ng cÊp Thµnh Phè:®¹t3 gi¶i trong ®ã: 1nhÊt, 2 khuyÕn khÝch.
ViÕt ch÷ vµ tr×nh bµy bµi ®Ñp: §¹t 5 gi¶i trong ®ã:
1nhÊt,4 nh×.( Đạt giải nhì toàn đoàn)
* Thi tiÕng anh cÊp Thµnh Phè: §¹t 1gi¶i KK
CÊp TØnh:
- Giao lưu văn toán tuổi thơ: 1đạt giải nhì.
- Viết chữ và trình bày bài đẹp: 1giải nhì.
- Giải toán qua mạng cấp Tỉnh: 1 đạt giải nhì.
- Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: Tuy chất lượng đã có sự chuyển biến song vẫn còn ở mức thấp so với mặt bằng chung toàn thành phố do nhân dân trên địa bàn chưa thật quan tâm đến công tác giáo dục, thường xuyên đi biển vắng nhà nên chưa quan tâm đến việc học của các em, một nguyên nhân chủ quan nữa đó là do các thầy cô giáo trình độ chuyên môn có hạn,chưa có nhiều cô có kiến thức và kĩ năng sư phạm tốt giảng dạy trong nhà trường...
Chất lượng giáo dục mũi nhọn: Nhà trường đã tham gia đầy đủ các hội thi, kì thi do cấp trên tổ chức, cụ thể: Tham gia Hội thi viết chữ và trình bày bài đẹp cấp trường đã đạt giải Ba toàn đoàn, 3 giải nhì, 2 giải Ba.
7. Công tác khác:
Nhµ trưêng tæ chøc c¸c ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp ®Ó thu hót häc sinh, hç trî tÝch cùc cho viÖc gi¶ng d¹y vµ häc tËp nh; Tæ chøc c¸c c©u l¹c bé V¨n to¸n tuæi th¬, tiÕng Anh.. Tæ chøc c¸c héi thi” Nghi thøc ®éi” "Rung chu«ng vµng”; tæ chøc c¸c buæi nãi chuyÖn truyÒn thèng anh bé ®éi cô hå, th¨m vµ tÆng quµ c¸c gia ®×nh th¬ng binh liÖt sÜ trªn ®Þa bµn. Gi¸o dôc truyÒn thèng của trêng th«ng qua c¸c buæi chµo cê, ho¹t ®éng ngo¹i khãa..., tạo nên sự hứng thú cho học sinh tham gia vào các hoạt động tập thể.
Kết quả triển khai, thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua:
- Nhà trường đã xây dựng kế hoạch thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực". Khắc phục những khó khăn về CSVC, đạt được cơ bản các tiêu chí của phong trào thi đua. Tạo diện mạo mới về cảnh quang môi trường sư phạm và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
- Kết quả thực hiện "Trường học an toàn" đã đạt được với số điểm 69 điểm. trường được cấp giấy chứng nhận trường học an toàn cấp Thành phố.
- Nhà trường đã tiếp tục thực hiện việc đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, thể hiện ở một số nội dung:
+ Đổi mới về việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy: Tổng số tiết dạy có ƯDCNTT là 36 tiết
+ Đổi mới về việc giao khoán chất lượng từng lớp, từng học sinh đến giáo viên chủ nhiệm.
+ Đổi mới trong việc phân công trách nhiệm đối với các tổ chức, đoàn thể, các tổ trưởng, tổ phó....
*/ Thực hiện kiên cố hoá trường lớp, xây dựng trường chuẩn Quốc gia
- Ban giám hiệu đã tích cực tham mưu với lãnh đạo các cấp để xây dựng bổ sung thêm một số hạng mục, tiếp tục củng cố, hoàn thiện cơ sở vật chất để đảm bảo các tiêu chí của trường Chuẩn Quốc gia giai đoạn 1.
*/ Công tác xã hội hoá
Năm học 2012-2013 được sự phối hợp của các ban ngành đoàn thể, Ban đại diện cha mẹ học sinh, nhà trường đã làm tốt công tác xã hội hóa và hoàn thiện được 31 các hạ mục góp phần tôn tạo thêm cơ sở vật chất trong nhà trường với trị giá: 92.155.000 đ.
*/ Việc bảo quản cơ sở vật chất, quản lý và sử dụng sách giáo khoa, thiết bị dạy học: Đảm bảo tận dụng các cơ sở vật chất cho hoạt động dạy và học, không để xảy ra mất mát; đảm bảo đủ sách giáo khoa, thiết bị dạy học tối thiểu cho giáo viên
8 Chỉ tiêu thi đua :
Cá nhân:
- Đạt danh hiệu LĐTT: 25/28 CBCNVC
- Đạt danh hiệu CSTĐ cấp cơ sở: 06 đ/c
- Giáo viên giỏi cấp trường: 21 đ/c
- Giáo viên giỏi cấp tỉnh: 04 đ/c
* Tập thể:
+ Tập thể đạt danh hiệu LĐXS
+ Chi bộ đạt trong sạch vững mạnh năm 2014.
+ Trêng ®¹t: TËp thÓ lao ®éng Xuất sắc
+ Liên đội: mạnh xuất sắc cấp TP
Chi đoàn vững mạnh
VI/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học
- Nhà trường đã căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của ngành, căn cứ đặc điểm tình hình nhà trường nhà trường, vào sự thống nhất của tập thể thông qua hội nghị viên chức đầu năm học nhà trường đã xây dựng và bổ sung kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học tương đối phù hợp và đạt kết quả tốt. Bên cạnh đó, nhà trường đã xây dựng được một số kế hoạch chuyên môn, giảng dạy môn tự chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, xây dựng các kế hoạch hoạt động phòng trào... Trong học kì I, nhà trường đã tổ chức cho học sinh thi TDTT, VCĐ cấp thành phố, olimpic tiếng Anh cấp trường và bồi dưỡng đội tuyển dự thi cấp thành phố.
*Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: Kế hoạch đề ra đôi khi thực hiện chưa kịp thời do một số công việc còn chồng chéo.
2. Công tác quản lý cán bộ, nhà giáo, nhân viên và người học:
- Ưu điểm: Phân công đội ngũ phù hợp với năng lực công tác. Ngoài công viên được giao, mọi cá nhân đều tham gia kiêm nhiệm một số công việc phù hợp với năng lực của bản thân.
* Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: Một số giáo viên, nhân viên thực hiện công tác kiêm nhiệm hiệu quả chưa cao, chưa tự giác..
3. Thực hiện quy chế dân chủ, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong cơ sở giáo dục
- Ưu điểm: Quy chế dân chủ được thực hiện tương đối tốt; mọi vấn đề trong nhà trường đều được đưa ra bàn bạc nhất trí tại hội đồng nhà trường; những ý kiến thắc mắc đều được giải quyết có tình có lý không xảy ra mâu thuẫn nội bộ. Trong năm không xảy ra tình trạng đơn thư tố cáo. Hệ thống hồ sơ sổ sách có đầy đủ theo quy định;
- Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: công tác dục pháp luật chưa có bài bản; văn bản pháp luật cập nhập và lưu trữ chưa kịp thời, khoa học do chưa có người phụ trách chuyên trách.
4. Công tác kiểm tra của thủ trưởng cơ sở giáo dục theo quy định
- Ưu điểm: Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã xây dựng kế hoạch kiểm tra và triển khai cho toàn thể CBGVNV, thành lập ban kiểm tra nội bộ theo nội dung đã xây dựng. Cho đến hết tháng 23/3/2014, BGH đã kiểm tra hồ sơ và giờ dạy của 100% giáo viên trong đó kiểm tra toàn diện được 10 giáo viên, dự giờ đột xuất được 16 đ/c, dự giờ có báo trước được 23 tiết. Hiệu trưởng dự được: 42 tiết, hiệu phó dự được 51 tiết, kiểm tra được 5 giáo viên về công tác dạy thêm, học thêm, kiểm tra được các cuộc theo chuyên đề: công tác thư viện, thông tin học sinh, công tác vệ sinh, cơ sở vật chất, tài chính...
- Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: Công tác kiểm tra đôi khi chưa đúng kế hoạch đề ra do lượng công việc quá nhiều, hồ sơ kiểm tra đôi khi chưa thật đảm bảo theo quy định...
5. Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội; thực hiện chế độ chính sách đối với nhà giáo và người học;
- Ưu điểm: Tổ chức cho CBGVNV và học sinh tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động xã hội phối hợp tổ chức các hoạt động với địa phương.... Nhà trường đã tuyên truyền cho giáo viên tham gia đóng góp mỗi người một ngày lương để xây dựng quỹ hỗ trợ người nghèo do thành phố quản lý. Chế độ chính sách của nhà giáo được quan tâm và thực hiện đầy đủ kịp thời: chế độ nâng lương thường xuyên; chế độ thai sản; chế độ bảo hiểm ốm đau...
Hàng năm nhà trường có kế hoạch chi tuêu hợp lý dành được nguồn quỹ phúc lợi để tổ chức được nhiều đợt cho cán bộ, giáo viên đi tham quan học tập trong và ngoài nước tạo được sự gần gũi đoàn kết trong nội bộ.
- Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân:
6. Quản lý hành chính, tài chính, tài sản: hồ sơ, sổ sách; thu chi và sử dụng các nguồn tài chính; đầu tư xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, bảo quản tài sản công.
- Ưu điểm: Có đủ các loại hồ sơ quản lý tài chính, tài sản theo đúng quy định.Thực hiện thu chi theo đúng quy định. Năm 2013, nhà trường đã tiết kiệm chi để chi tăng thu nhập cho giáo viên với số tiền là 140.000.000 đồng, trích lập quỹ phúc lợi là 45.000.000 đồng, trình lập quỹ khen thưởng là 20.700.000 đồng.
- Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: Công tác quản lý tài chính, quản lý tài sản chưa thật sâu sát.
7. Công tác tham mưu với cơ quan quản lý cấp trên, với chính quyền địa phương và công tác xã hội hóa giáo dục
- Ưu điểm: Nhà trường tham mưu kịp thời tới lãnh đạo địa phương trong công tác giáo dục, tranh thủ sự đồng tình ửng hộ của các ban ngành đoàn thể địa phương, tham mưu với lãnh đạo cấp trên để xây dựng CSVC của nhà trường.
- Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: Trong một số năm qua, do điều kiện thiếu thốn về trường lớp nên nhà trường chưa thực hiện được công tác xã hội hóa giáo dục.
8. Phối hợp công tác giữa cơ sở giáo dục với các đoàn thể quần chúng, Ban đại diện cha mẹ học sinh.
- Ưu điểm: Nhà trường đã chủ động xây dựng được các kế hoạch phối hợp hoạt động giáo dục trên địa bàn như phối hợp với công an để đảm bảo ANTT cho học sinh, phối hợp với trạm y tế để chăm lo sức khỏe cho học sinh....
- Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: Một số phụ huynh chưa quan tâm học sinh; chưa nhận thức được sự nghiệp giáo dục còn phó mặc cho con em.
9. Thực hiện chấn chỉnh dạy thêm, học thêm
- Ưu điểm: Nhà trường đã thành lập Ban chỉ đạo công tác dạy thêm học thêm trong nhà trường, chấn chỉnh việc dạy thêm, học thêm theo đúng quy định, tổ chức kí cam kết không dạy thêm học thêm ngoài nhà trường, vì vậy, trong học kỳ I, nhà trường không có hiện tượng vi phạm dạy thêm học thêm theo quy định..
- Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân:
10. Công tác kiểm định chất lượng giáo dục
- Ưu điểm: thành lập Hội đồng kiểm định chất lượng trường học, phân công cho các tổ thu thập minh chứng và tiếp tục hoàn thiện bộ hồ sơ minh chứng, báo cáo tiến độ đối với các cấp lãnh đạo...
- Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: việc thu thập minh chứng còn chậm do công tác quản lý hồ sơ sổ sách đôi khi chưa được khoa học.
11. Thực hiện triển khai Chuẩn Hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
(Hệ thống văn bản cấp trên; các loại hồ sơ đánh giá xếp loại theo quy định)
- Ưu điểm: Ngay từ đầu năm học, nhà trường tổ chức hướng dẫn giáo viên nghiên cứu các quy định về Chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn phó hiệu trưởng và Chuẩn nghề nghiệp giáo viên để mọi CBGVNV đều có khả năng tham gia đánh giá và tự xếp loại đúng cho bản thân và đồng nghiệp (thông tư số 14/2011 – BGD&ĐT ngày 8/04/2011 về ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng năm 2011; công văn số 558/QD-PGD&ĐT ngày 24/05/2013 V/v hướng dẫn triển khai đánh giá, xếp loại chuẩn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 4/5/2007).
Hệ thống văn bản cấp trên được cấp nhật, thu thập, sắp xếp đầy đủ khoa hoc.
thực hiện theo quy định..
- Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: việc thực hiện đánh giá chuẩn hiệu trưởng và chuẩn phó hiệu trưởng còn mới, chưa có nhiều kinh nghiệm khi tổ chức đánh giá.
12. Việc thực hiện thu chi các khoản thu
- Ưu điểm: Đối với những khoản thu bắt buộc theo quy định, nhà trường triển khai thực hiện thu đúng theo quy định. Những khoản thu thỏa thuận đã thỏa thuận được với phụ huynh, đảm bảo thu đủ bù chi.
- Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: Quy trình thủ tục thu – chi đối với các khoản thảo thuận đôi khi chưa thật đúng về mặt nguyên tắc tài chính như cách thức vận động phụ huynh đóng góp quỹ Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường...
13. Y tế trường học; Giáo dục Pháp luật; Giáo dục ATGT
* Ưu điểm: Tuyên truyền học sinh tham gia mua BHYT đạt ở mức khá cao so với tình hình thực tế tại địa phương.
- Công tác giáo dục An toàn giao thông, giáo dục Quyền bảo vệ trẻ em được dạy lồng ghép vào chương trình học chính khóa và chương trình hoạt động ngoài giờ lên lớp. 100% học sinh của nhà trường ký cam kết thực hiện ATGT. Trường đã tổ chức cho HS toàn trường tham gia thi ATGT sôi nổi có hiệu quả. Trong học kỳ I, nhà trường không có hiện tượng vi phạm luật giao thông.
- Các nội dung phòng chống các tệ nạn xã hội, phòng chống ma túy được triển khai tới từng học sinh các lớp.100% HS tham gia ký cam kết thực hiện phòng chống các tệ nạn xã hội Không tàng trữ, đốt pháo, thả đèn trời, vi phạm trật tự an toàn giao thông trong lễ Noel, tết dương lịch và tết nguyên đán 2014”.
- Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: Nhà trường đã chỉ đạo phân công các công tác ngoại khóa, y tế, học sinh sinh viên, ATGT cho TPT phụ trách, tuy nhiên mảng công việc nhiều, TPT lại thay đổi nhiều nên việc tổ chức các hoạt động này chưa thật hiệu quả, hồ sơ sổ sách lưu trữ chưa khoa học...
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG
Trong học kỳ I nhà trường đã hoàn thành tốt công tác dạy và học. Nề nếp dạy học được ổn định, chất lượng giáo dục đã dần được nâng cao, các phong trào thi đua theo các chủ đề, các ngày lễ lớn đã được duy trì và phát huy, các hoạt động vẫn giữ vững và được nhân lên.
* Những tồn tại.
- Cơ sở vật chất nhà trường vẫn chưa được cải thiện.
- Nhiều phụ huynh thường ỷ lại, không quan tâm con cái, phó mặc cho nhà trường; nhiều phụ huynh thực hiện chưa nghiêm túc luật giao thông ( không đội mũ bảo hiểm khi đưa con đến trường học..)
- Năng lực chuyên môn của một số giáo viên còn hạn chế, ít có giáo viên nòng cốt.
- Công tác báo cáo đôi khi chưa kịp thời.
- BGH đôi khi chưa chủ động trong công việc, xây dựng một số kế hoạch hoạt động còn mang tính hình thức...
* Nguyên nhân- Một số ít giáo viên chưa thực sự nhiệt tình, tinh thần xây dựng tập thể chưa cao.
II. Những hạn chế, tồn tại - Nguyên nhân
1. Những tồn tại
- Cơ sở vật chất của nhà trường chưa được quan tâm đầu tư , toàn bộ tường bao xung quanh còn qúa thấp, nhà vệ sinh của học sinh tại điểm trường đã xuống cấp. Chưa có hệ thống thoát nước ở sân trường chính bởi vậy nên liên tục xảy ra ngập lụt khi trời mưa to.
- Công tác chỉ đạo và thực hiện nâng cao chất lượng mũi nhọn còn chưa đáp ứng được với yêu cầu.
- Sự phấn đấu, học hỏi trau dồi về chuyên môn của các đ/c giáo viên trẻ còn hạn chế, một bộ phận giáo viên còn chưa có ý thức phấn đấu vươn lên học hỏi về chuyên môn nghiệp vụ nên chưa thực sự tiến bộ.
- Công tác đấu tranh tự phê bình và phê bình còn chưa thực sự sâu sắc và kiên quyết, việc tiếp thu phê bình của một số giáo viên còn chậm.
- Số lượng giải qua các hội thi giao lưu học sinh giỏi chất lượng chưa cao vẫn còn ở mức độ.
- Nhiều tiêu chí của "Trường học thân thiện, học sinh tích cực", “Trường học an toàn” chỉ đạt ở mức chất lượng tối thiểu.
2. Nguyên nhân:
* Nguyên nhân chủ quan:
- Trường nằm trên địa bàn xã thuần nông, đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn vì vậy công tác xã hội hóa còn gặp hiều hạn chế.
- Chất lượng đội ngũ giáo viên của trường còn chưa đồng đều, một số đồng chí giáo viên cao tuổi còn chậm trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy. Một số giáo viên trẻ mới ra trường chưa có kinh nghiệm trong công tác nên hiệu quả giáo dục chưa cao.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Ban giám hiệu nhà trường đôi khi còn cả nể, chưa mạnh dạn quyết đoán trong công việc.
- Một số giáo viên chưa thực sự nỗ lực cố gắng trong chuyên môn; chưa có những giải pháp tích cực, phù hợp để nâng cao hiệu quả giảng dạy.
- Công tác phối hợp giáo dục của nhiều phụ huynhvới nhà trường với giáo viên chưa thường xuyên và hiệu quả. Nhiều phụ huynh chưa thực sự quan tâm việc học tập của con em mình, còn phó mặc cho nhà trường. Một số giáo viên chủ nhiệm, bộ môn chưa dành thời gian thỏa đáng cho việc tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh để có biện pháp phối hợp hiệu quả với gia đình trong việc giáo dục học sinh.